Hiện tượng cầu vồng lộn ngược hi hữu được đặt cho cái tên rất dễ thương “Nụ cười trên bầu trời”. Chính điều kiện thời tiết thất thường đã tạo ra 1 chiếc cầu vòng lộn ngược trên bầu trời Leicestershire (Anh).
[You must be registered and logged in to see this image.]
Hơn nữa, hiện tượng "Nụ cười trên bầu trời" xảy ra trong thời gian ngắn. Những bức ảnh hiếm hoi này đã được nhà buôn đồ cổ William Freeman chụp lại. Mặc dù có hình dáng ngược lại so với những chiếc cầu vồng bình thường, nhưng quá trình hình thành nên “Nụ cười” này. Không có gì khác biệt, vẫn là hiện tượng khúc xạ ánh sáng xuyên qua những hạt băng nhỏ li ti tụ trên các đám mây.
Chỉ một vài người trong sân vườn của 1 nhà hàng tại khu vực Leicestershire có cơ hội tận ngắm hiện tượng cầu vồng lộn ngược hi hữu này trong vài phút trước khi nó vụt tắt trên bầu trời vào sáng sớm ngày thứ Sáu vừa qua. Chú Freeman, 35 tuổi, cho biết:
[You must be registered and logged in to see this image.]
[You must be registered and logged in to see this image.]
Hơn nữa, hiện tượng "Nụ cười trên bầu trời" xảy ra trong thời gian ngắn. Những bức ảnh hiếm hoi này đã được nhà buôn đồ cổ William Freeman chụp lại. Mặc dù có hình dáng ngược lại so với những chiếc cầu vồng bình thường, nhưng quá trình hình thành nên “Nụ cười” này. Không có gì khác biệt, vẫn là hiện tượng khúc xạ ánh sáng xuyên qua những hạt băng nhỏ li ti tụ trên các đám mây.
Chỉ một vài người trong sân vườn của 1 nhà hàng tại khu vực Leicestershire có cơ hội tận ngắm hiện tượng cầu vồng lộn ngược hi hữu này trong vài phút trước khi nó vụt tắt trên bầu trời vào sáng sớm ngày thứ Sáu vừa qua. Chú Freeman, 35 tuổi, cho biết:
Ông Freeman, 35 tuổi đã viết:“Tôi vừa ăn tối xong rồi đi ra ngoài, ngước lên trời thì phát hiện thấy chiếc cầu vồng lộn ngược kỳ lạ. Ngay lập tức, tôi bỏ điện thoại ra để chụp lại hình ảnh này, tuy nhiên chỉ 8 phút sau nó đã biến mất hoàn toàn”.
Tuy nhiên, không giống với hiện tượng cầu vồng bình thường, cầu vồng lộn ngược chỉ xuất hiện khi trời đã tạnh mưa hoàn toàn và ít mây. Khi đó, ánh sáng mặt trời chiếu qua những dải mây mỏng ở góc độ nhất định trên độ cao khoảng từ 7km tới 7,62km. Ở độ cao này, những đám mây ti có thể tạo ra những hạt băng cực nhỏ.
Các chuyên gia khí tượng học giải thích các đám mây phải lồi về hướng mặt trời, kết hợp với những hạt băng kết cấu cùng hướng thì mới xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Hơn nữa, thứ tự màu sắc của chiếc cầu vồng lạ này cũngbị đảo lộn so với thông thường, nghĩa là màu tím đầu tiên và màu đỏ cuối cùng. Hiện tượng này xảy ra trong thời gian ngắn bởi lẽ các hạt băng siêu nhỏ sẽ nhanh chóng thay đổi vị trí làm mất phản ứng khúc xạ.
Các chuyên gia khí tượng học giải thích các đám mây phải lồi về hướng mặt trời, kết hợp với những hạt băng kết cấu cùng hướng thì mới xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Hơn nữa, thứ tự màu sắc của chiếc cầu vồng lạ này cũngbị đảo lộn so với thông thường, nghĩa là màu tím đầu tiên và màu đỏ cuối cùng. Hiện tượng này xảy ra trong thời gian ngắn bởi lẽ các hạt băng siêu nhỏ sẽ nhanh chóng thay đổi vị trí làm mất phản ứng khúc xạ.
[You must be registered and logged in to see this image.]